Đại cương về kinh lạc ( phần 2)

Date: 21/04/2014Lượt xem: 14118
Tám mạch kỳ kinh

12 kinh mạch có quan hệ trc tiếp vi nội tạng n gọi là chính kinh.

Kkinh là khoảng giao nhau ca tt cả 12 kinh mạch, thông qua 12 kinh mạch và phát sinh quan hgián tiếp vi nội tạng, là kinh mạch ngoài chính kinh. Vì nó khác với 12 kinh mạchn gọi là kỳ kinh.

Mch kỳ kinh là: Đốc, nhâm, xung, đới, âm duy, dương duy, âm kiểu, dương kiểu. Trong 8 mch kỳ kinh, chcó 2 mạch nhâm, đốc là đi thẳng gia 2 mt trước, sau ca cơ thể, chúng có nhng huyt chuyên thuộc ca . Sáu kinh n li đều ph theo ở 12 kinh mạch kia, không có chuyên huyt ca tng kinh. Do tính cht trọng yếu ca hai mạch nhâm, đốc trong châm cu, cho n ngưi ta gộp o vi 12 kinh mch gọi cả là 14 kinh.

A. Đc đim sinh lý của 8 mạch kkinh

m mch kỳ kinh là mt thông số lc đặc thù ca vic điu tiết vn hành khí huyết. Công năng chung ca nó là điu tiết khí huyết ca 12 kinh mch. Như khi khí huyết ở 12 kinh mch đầy đủ cũng đưa nhiu khí huyết cho m mch kỳ kinh cha gi. Nhng lúc 12 kinh mạch khí thiếu khí huyết thìm mch kỳ kinh cp bsung li.

1.  Đc mạch tuần hành ở chính gia ct sng, các dương kinh ở tay chân trong 12 kinh mch đều giao hội vi đốc mch. Vì thế đốc mch có tác dụng thống soái các dương kinh, do đó cũng gọi làdương kinh chi hải (bể cha các dương kinh).

2.  Nhâm mạch tuần hành ở chính gia bụng, ba kinh âm ở châđế

giao hội vi nhâm mch ở vùng dưi rốn. Vì nhâm mch có tác dụng tổng nhim âm kinh cho n cũng gọi làâm kinh chi hải (bể chac âm kinh).

3.  Xung mạch bắt đầu từ trong ngc, đi ở hai n cạnh bụng, trên kinh c thiếu âm thận, quan hmt thiết vi hai mạch nhâm, đốc, chiếm đa vị trọng yếu trong con ngưi vì vy cũng gọi làkinh lc chi hải (bể chac kinh lc).

4.  Đi mạch phía dưi sườn, đi vòng quanh ngưi như mt i vòng gai, có c dụng thúc các kinh đi đều.

5.  “Duycó nghĩa là duy h(gimi liên lc về mt hệ). Dương duy mch bắt đầu từ gót chân ra mt cá ngoài gộp vi túc thiếu dương đảm kinh đi lên liên hệ vi các dương kinh; âm duy mch bắt đầu từ cạnh trong bắp chân, theo c thái âm tỳ kinh đi lên quan hệ vi các âm kinh.

6.  “Kiumạch có nghĩa là mạch nhnhõm và mạnh mnhư i cà kheo. Dương kiu mch bắt đầu từ cạnh ngoài t chân song hành vi c thái dương kinh đi lên; âm kiu mch bắt đầu từ cạnh trong t chân theo c thiếu âm đi lên, cả 2 có c dụng làm cho chi vn động đưc kho(là sc gicho hai chân thẳng vng như hai i cà kheo kp trong ngoài chân).

B. Đu, cuối của tám mạch kkinh và chủ trcủa

1. Đc mạch

Gm 28 huyt. Bt đầu từ trong bụng dưi, đi ra từ Hi âm, phía sa

đi lên theo phía trong ct sống, lên thẳng phía sau gáy, đến phong phthìo não, lên đến đnh đầu, theo trc gia đi ra trưc trán, xuống đến dưi đầu mũi đến phía trong môi trên thì nối tiếp vi nhâm mạch (H20)

Chtr: Cp cu, bệnh tình chí, đau đầu, lưng đau, uốn ván.

2. Nhâm mạch

Gm 24 huyệt. Kinh mch bắt đầu tuần hành từ bụng dưi, ra từ huyt Hi âm, hướng lên gò mu đến Trung cc thì đi o bụng, theo đường gia bụng đi lên vòng môi, qua hai má mt và phía dưi ổ mt thì dt. (H.21)

Chtr: Bụng dưi đau, bí đái, đái dầm, kinh nguyt không đều, chảy máu dcon, sán khí, hư thoát, đau ddày, a chảy, ho hen.

Kinh y ngoài hai huyt Quan nguyên, Khí hải có tác dụng bồii bổ sc khotoàn thân, các huyt n li i chung chỉ có tác dụng cha các bệnh cc b(bao gồm cả nội tạng nơi đó).

3. Xung mạch

Xung mạch và nhâm mạch cùng bắt đầu từ huyt Hi âm, hướng đi lên ven theo ct sống trong sâu, tản o trong ngc, hội vi hầu.

Chtr: Khí xông ngưc lên, đau bụng.

4. Đi mạch

Bt đầu từ dưi sưn cụt, vòng quanh thân mt vòng kín.

Chtr: Trong bụng đầy tc, phần lưng không mm mi.

5. Âm kiểu mạch

Cũng là mt kinh mch đưc tách ra từ túc thiếu âm thận, bắt đầu từ phía sau huyt Nhiên cc, đi thẳng lên đến cạnh trong đùi, o cơ quan sinh dục, lên phía trong ổ bụng, nối ra ở phía trưc động mch Nn nghinh rồi nhập o khoé mt trong.

Chtr: Cn bai ra ngoài (ngoi phiên) lit thần kinh khoeo trong.

6. Dương kiu mạch

Bt đầu từ giat chân, ven theo mt cá ngoài đi lên ti huyt Phong trì túc thiếu dương đảm kinh.

Chủ tr: Cn bai o trong (nội phiên)

7. Âm duy mạch

Bt đầu từ chc âm kinh giao hội, men theo cạnh trong đùi, bụng dưi, ven theo sườn, lên đến hai n họng.

Chtr: Đau tim.

8. Dương duy mạch

Bt đầu từ chỗ các dương kinh giao hội, ven theo cạnh ngoài đầu gối, bụng dưi, bên cạnh, ven sưn lên đến vai và khuỷu tay, đi qua phía trưc vai, đi o sau vai, lên phía sau tai, xuống đến trán.

Chtr: Hàn nhit.

Tin liên quan:

Đại cương về kinh lạc

Học thuyết tạng tượng ( Phần 1)

Thiên nhiên hợp nhất

Đại cương về kinh lạc ( phần 1)

Lý Thời Trân
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu).  Ông là nhà y dược học vĩ đại của...
Xem thêm
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng,...
Xem thêm
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở...
Xem thêm
Trương Trọng Cảnh
Tên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay là Hà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị...
Xem thêm
Hoa Đà
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại...
Xem thêm
Copyright © 2016 Vatm.edu.vn